Tifosi là gì? Thông tin chi tiết về tên gọi Tifosi

Tifosi là gì? Theo tylebd.com thì Tifosi là tên gọi chung cho người hâm mộ đội tuyển Italia. Vậy nguồn gốc, vai trò của Tifosi là gì? Cùng tìm lời giải đáp qua bài viết dưới đây. 

Tifosi là gì?

Tifosi là tên gọi chung cho người hâm mộ đội tuyển Italia. Được biết đến là tên gọi của người hâm mộ đội tuyển Ý nhưng không hẳn họ hoàn toàn là người Ý. Họ có thể là là người hâm mộ trên toàn thế giới nhưng chỉ cần có một tình yêu mạnh liệt với đội tuyển Ý. Tifosi nghĩa là hội cổ động viên trong làng bóng Italia, còn riêng với ultra sẽ là tên gọi để chỉ các Tifosi cực đoan ở Calcio.

Những người trong nhóm Ultra phải là những cổ động viên trung thành. Nếu như với hooligan bạo lực chính là mục đích cuối cùng thì với ultra, bạo lực chỉ là phương tiện cho nhiều mục đích khác nhau.

Trong tiếng Italia thì tifosi nghĩa là gào thét như những người điên. Đây là ý nghĩa chuẩn xác và đúng nhất bởi có nhiều ý kiến chi rằng nếu không la hét reo hò như một người điên thì bạn không thể là một cổ động viên cuồng nhiệt được.

Tuy nhiên cách thức cổ vũ có nhiều kiểu khác nhau và đôi khi biến chất khiến nhiều người cho rằng nó quá là điên khùng.

Thông tin chi tiết về tên gọi Tifosi

Nguồn gốc của Tifosi

Vào năm 1920, sau nhiều chiến thắng vẻ vang liên tiếp sự cuồng nhiệt của các cổ động viên đội tuyển quốc gia Italia được ví như những kẻ thần kinh. Đây cũng chính là lý do cái tên Tifosi ra đời. Nhưng cái tên này vẫn chưa được dùng phổ biến vì đa số cổ động viên hâm mộ đội bóng không chấp nhận cái tên này.

Tifosi là gì? Thông tin chi tiết về tên gọi Tifosi
Tifosi là gì? Thông tin chi tiết về tên gọi Tifosi

Năm 2011, theo một cuộc khảo sát có đến 26 nghìn người trong tổng số 57 triệu người Italia chấp nhận mình bị gọi là con bệnh thần kinh Tifosi. Mặc dù được ví là một mảnh đất rất thơ mộng nhưng khi nói về bóng đá. Thì bất cứ người Italia nào cũng cuồng nhiệt với tình yêu bóng đá.

Trong giải đấu Serie A, khi đội tuyển quốc gia Italia đối đầu với rất nhiều đội bóng lớn. Đã có tới 13 vạn Tifosi tranh nhau mua vé để được theo dõi bóng đá trực tiếp và ủng hộ đội bóng. Mặc dù Nerazzurri cũng đã có khá nhiều lần làm cổ động viên thất vọng. Nhưng các Tifosi vẫn luôn ùn ùn kéo đến để có thể hò reo cổ vũ mỗi khi đội bóng Italia thi đấu.

Vai trò của Tifosi

Một fan bóng đá sẽ có nhiều cách thể hiện tình yêu của mình đối với đội bóng theo những cách riêng của mình. Có những người dành thời gian của mình để thần tượng và nói về những siêu sao mà họ yêu mến. Cũng có những người lại điên cuồng, sẵn sàng dùng bạo lực khi đội bóng họ quý mến bị xúc phạm.

 Điều đặc biệt nhất là thứ tình yêu dữ dội, mãnh liệt bất chấp mọi tiêu cực là các Tifosi. Rất nhiều bình luận viên đã nói rằng, bóng đá Ý trước kia không được biết đến nhiều bởi vì những sân bóng đã cũ và những khán đài vắng bóng người xem. Nhưng đâu đó trên các khán đài vẫn có thể thấy được sự xuất hiện của các Tifosi. Họ làm cho không khí trận đấu trở nên sôi động và náo nhiệt hơn với những màn pháo sáng khói um trời. Mỗi Tifosi đều chan chứa một tình yêu bất diệt không thể phai mờ cho đội bóng Ý. Thậm chí có những đau buồn đáng tiếc xảy ra ở trên chính sân vận động nước nhà.

Các Tifosi cũng giống như các chiến binh Italia, họ dành tất cả lòng trung thành và lòng yêu nước của mình cho quốc gia. Họ sẽ mãi mãi không bao giờ phản bội lại đội bóng của mình. Phía sau sự hung mạnh của đội tuyển Italia chính là sự cổ vũ và cả lòng trung thành của các Tifosi. Vì thế mà các cầu thủ của đội bóng phải nổ lực và cố gắng hết sức mình để chiến đấu. Để không phụ lại tình yêu mãnh liệt của các Tifosi.

Vài nét về các CĐV quá khích ở Italia

– Họ luôn đoàn kết với nhau chống lại cảnh sát, chống lại các lệnh cấm không cho họ mang nhiều cờ quạt, pháo, vào sân, chống lại giá vé quá cao, chống lại sự bất công trên sân cỏ và thể hiện thái độ bằng các cuộc tuần hành, biểu ngữ hoặc ẩu đả với cảnh sát.

– Đa số các CĐV quá khích có độ tuổi trung bình khoảng 28 và ngày càng trẻ hóa với sự gia nhập của các băng nhóm thanh thiếu niên bị kích động.

– Vũ khí chính của những CĐV quá khích không còn đơn thuần là bom xăng mà họ còn dùng bom tự tạo và bom đinh để tăng tính sát thương.

– Có đến 298 trận thuộc 4 hạng đấu ở Italia mùa này đã xảy ra xô xát giữa các CĐV quá khích với cảnh sát.

– 1.400 CĐV quá khích bị cảnh sát Italia xếp vào diện cực kỳ nguy hiểm và bị cấm đến các sân vận động xem bóng đá.

– Hàng năm có khoảng 2.000 CĐV quá khích bị cảnh sát bắt.

– Hiện có khoảng 60.000 CĐV quá khích trên toàn Italia.

Bài viết trên chúng tôi đã giải đáp hết những thắc mắc của bạn đọc về Tifosi là gì? Ngoài ra bạn cũng có thể theo dõi chuyên mục hậu trường của chúng tôi để cập nhật những thông tin bóng đá mới nhất.